Page 10 - Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Ứng dụng công nghệ mới trong công trình xanh - lần thứ 9 (ATiGB 2024)
P. 10
th
HỘI THẢO QUỐC TẾ ATiGB LẦN THỨ CHÍN - The 9 ATiGB 2024 1
NGHIÊN CỨU MÔ PHỎNG THÀNH PHẦN
SYNGAS VỚI HỆ SỐ ER THAY ĐỔI THEO
TỪNG ĐIỀU KIỆN KHÍ HÓA
SIMULATION STUDY OF SYNGAS
COMPOSITION WITH ER DIFFERENT
GASIFICATION CONDITIONS
2
2
2
Trần Thanh Sơn , Phùng Minh Tùng *, Lê Khắc Thịnh , Trần Phước Dinh
1*
1 Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng, Việt Nam
2 Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật, Đại học Đà Nẵng, Việt Nam
2*
1*
2
Tran Thanh Son , Phung Minh Tung , Le Khac Thinh , Tran Phuoc Dinh 2
1 University of Science and Technology - The University of Danang, Vietnam
2 University of Technology and Education - The University of Danang, Vietnam
ttson@dut.udn.vn, pmtung@ute.udn.vn
Tóm tắt: Khi tăng hàm lượng oxygen trong không khí Abstract: When increasing the oxygen content in the air
cung cấp cho lò khí hóa sinh khối, nhiệt độ cực đại của lò supplied to the biomass gasification furnace, the maximum
và nhiệt trị syngas thu được tăng, giúp cải thiện quá trình temperature of the furnace and the resulting syngas calorific
khí hóa và chất lượng syngas. Nghiên cứu nhằm vào việc value increase, helping to improve the gasification process
nâng cao chất lượng syngas bằng cách làm giàu oxygen and syngas quality. The research focuses on improving
trong không khí đưa vào lò khí hóa kiểu hút xuống ở các dải syngas quality by enriching oxygen in the air entering the
hệ số dư lượng không khí (ER) khác nhau. Ở các mức bổ downdraft gasifier at different ranges of excess air ratio
sung oxy 0%, 20% và 30%, tổng phần trăm các chất khí (ER). At the oxygen addition levels of 0%, 20% and 30%,
cháy được trong syngas gồm CH4, CO và H2 khi ER=0,35 the total percentage of combustible gases in syngas
là 35%, 50% và 55%. Khi ER=0,45 tỷ lệ này chiếm khoảng including CH4, CO and H2 when ER=0.35 is 35%, 50% and
34%, 39% và 45%. Khi ER=0,55, tỷ lệ này lần lượt là 19%, 55%. When ER=0.45 this ratio accounts for about 34%,
31%, 37%. Khí hóa sinh khối với không khí là chất oxy hóa 39% and 45%. When ER=0.55, this rate is 19%, 31%, 37%
và được làm giàu bằng khí oxygen giúp nâng cao chất respectively. Biomass gasification with oxygen-enriched air
lượng syngas, tạo điều kiện ứng dụng nhiên liệu này trên as an oxidizer helps improve syngas quality, facilitating the
các động cơ đốt trong. application of this renewable fuel in internal combustion
engines.
Từ khóa: Năng lượng tái tạo; Syngas; Khí hóa; Nhiệt Keywords: Renewable energy; Syngas; Gasification;
trị thấp; RDF Lower heating value; RDF.
1. GIỚI THIỆU Việt Nam là nước nông nghiệp thuộc vùng nhiệt
Vấn đề nóng lên toàn cầu do sự phát thải khí CO2 đới nên có nhiều tiềm năng về năng lượng sinh khối,
ngày càng được các nước trên thế giới quan tâm. Theo có nền nông nghiệp phát triển. Viên nén nhiên liệu
thỏa thuận Paris năm 2015, để đảm bảo nhiệt độ bầu RDF được sản xuất từ các chất thải nông nghiệp và
khí quyển không vượt quá 2°C so với thời kỳ tiền được chuyển hóa thành khí tổng hợp syngas bằng lò
công nghiệp thì lượng phát thải ròng của khí CO2 hàng khí hóa. Phương pháp khí hóa có thể giảm hơn 1/3
năm trên toàn thế giới phải giảm đến mức bằng 0 vào trọng lượng, cũng như thể tích chất thải rắn. Từ đó, có
năm 2050. Chính phủ Việt Nam cùng với các nước thể giảm phát thải khí nhà kính từ việc đốt các chất
trên thế giới cũng đã cam kết vào năm 2050 sẽ giảm thải nông nghiệp, bên cạnh đó còn tiết kiệm diện tích
mức phát thải CO2, CH4 đạt mục tiêu Net-Zero [1] tại đất chôn lấp rác [2].
Hội nghị thượng đỉnh thường niên về chống biến đổi Có hai loại công nghệ khí hóa sinh khối đang
khí hậu COP 26. Để hướng đạt được mục tiêu này, được sử dụng hiện nay, đó là: khí hóa tầng sôi và khí
việc giảm phát thải khí CO2 cần đến sự nỗ lực của toàn hóa tầng cố định. Hai công nghệ khí hóa này có
cầu. Và một trong những giải pháp để giảm phát thải những đặc điểm và yêu cầu khác nhau về loại nhiên
khí CO2 là tăng cường sử dụng năng lượng tái tạo. liệu sử dụng, công nghệ chế tạo và đều đã được áp
dụng rộng rãi trong công nghiệp.
ISBN: 978-604-80-9779-0