Page 131 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế - Ứng dụng công nghệ mới trong công trình xanh , lần thứ 8
P. 131

114                              TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

                                                                 Trong  phạm  vi  nghiên  cứu  này,  bộ  công  cụ
                                                              systune được sử dụng để thiết kế bộ điều khiển PID
                                                              trên  theo  phương  pháp  H / PID .  Ở  đây  cũng  cần
                                                                                    
                                                              chú ý rằng, việc sử dụng công cụ này chính là giải bài
                                                              toán tối ưu địa phương thay vì giải bài toán tối ưu lồi
                                                              LMI, được trình bày cụ thể trong bài báo [5] và [19],
                                                              trong đó có thuật toán để giải. Do vậy trong phạm vi
                                                              nghiên cứu này, nhóm  tác giả chỉ trình bày cách sử
                                                              dụng bộ công cụ này. Lệnh Matlab là như sau:
                                                                 G = tf([1.0868],[1300.0354, 102,749,1]);
                                                                 C = tunablePID('C','pi');
                                                                 C.Tf.Value  =  0.01;  C.Tf.Free  =  false;  %  fix
                                                              Tf=0.01
                Hình 4. Kết quả nhận dạng: dữ liệu thật (chấm đen),   LS = AnalysisPoint('u');
                           hàm truyền (xanh dương)
                                                                 T0 = feedback(G*LS*C,1);
                  Theo các bước trên, kết quả nhận dạng hàm truyền
               của hệ thống là như sau:                          T0.u = 'r'; T0.y = 'y';
                                                                 Rtrack = TuningGoal.Tracking('r','y',15,0);
                                 1.0868
                     G    =                             (1)      Rreject = TuningGoal.Gain('LS','y',0.01);
                                +
                                           +
                         (14.778s 1 )(87.971s 1 )                T1 = systune(T0,[Rtrack])
                  Ngoài ra, Hình 5 cũng thể hiện kết quả của hàm   showTunable(T1)
               truyền so với dữ liệu thật và độ chính xác đạt 95,31%   Ta được hệ số bộ điều khiển là như sau: Kp = 45,9,
               so với dữ liệu thực tế. Như vậy, hàm truyền này có   Ki = 0,314.
               thể  được  sử  dụng  để  thiết  kế  bộ  điều  khiển  cho    Ngoài ra, để so sánh kết quả bộ điều khiển được
               hệ thống.
                                                              thiết kế theo phương pháp  H / PID  thì hai bộ điều
                                                                                       
                  Ở đây cũng cần lưu ý rằng, hàm truyền được thể
               hiện ở công thức (1) bao gồm 2 phần: hàm truyền của   khiển  PID  khác  cũng  được  thiết  kế.  Đó  là  bộ  PID
                                                              được  thiết  kế  dựa  vào  công  cụ  pidtune  cũng  của
               lò nhiệt và hàm truyền của bộ biến đổi công suất. Do   Matlab với kết quả là như sau: K p = 1,54, K i = 0,00379.
               vậy,  hàm  truyền  này  không  phải  là  hàm  bậc  1  như   Bộ điều khiển PID thứ hai được tinh chỉnh dựa vào
               thường thấy đối với các đối tượng lò nhiệt.
                                                              phương pháp thử sai theo thực nghiệm, kết quả của bộ
                  Trong  phần  tiếp  theo,  hàm  truyền  của  hệ  thống   điều khiển này là như sau: Kp = 10,5, Ki = 0,06.
               được thể hiện ở công thức (1) được sử dụng để thiết   Để đánh giá hiệu quả của ba bộ  điều khiển PID
               kế bộ điều khiển PID.
                                                              này, thì những bộ điều khiển này được mô phỏng trên
                  IV. THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN PID              Matlab/Simulink. Kịch bản mô phỏng này là cho các
                  4.1. Thiết kế bộ điều khiển PID             bộ điều khiển bám theo tín hiệu đặt là đường step. Kết
                                                              quả mô phỏng được thể hiện ở Hình 5.
                  Trong phạm vi nghiên cứu này, bộ điều khiển PID
               được sử dụng. Đây là bộ điều khiển cổ điển có cấu
               trúc như sau:

                                             de ( ) t
                  u =  K e ( ) t +  K   e ( ) t dt +  K      (2)
                       P
                                I
                                           D
                                              dt
                  Dạng Laplace của bộ điều khiển PID:
                              K    K  s
                  C ( ) s =  K +  i  +  d               (3)
                          p
                                    s 1
                              s   T +
                                   f
                  Trong  đó,  các  hệ  số  Kp,  Ki,  Kd,  Tf  sẽ  được
               thiết kế.                                       Hình 5. Kết quả mô phỏng của 3 bộ điều khiển PID

               ISBN: 978-604-80-9122-4
   126   127   128   129   130   131   132   133   134   135   136