Page 227 - Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Ứng dụng công nghệ mới trong công trình xanh - lần thứ 9 (ATiGB 2024)
P. 227

218                              TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

               vực ứng trong công nghiệp hoá chất, xây dựng, cấp   trưng độ bền môi trường) và thể hiện trên Hình 4 (đặc
               thoát nước… Do vậy, nghiên cứu này khảo sát độ hấp   trưng cấu trúc hình thái hình học của vật liệu NC).
               thụ  trong  các  môi  trường  theo  tiêu  chuẩn  ASTM   Từ  kết  quả  thể  hiện  trên  Hình  2  và  Hình  3  cho
               D570, các môi trường được khảo sát gồm: axit HCl   thấy khi có mặt n-SiO2 với hàm lượng tăng từ 0,2%
               10%, NaOH 10% và muối ăn NaCl 5%. Đặc trưng độ   đến  0,6%  thì  độ  hấp  thụ  khi  ngâm  trong  các  môi
               bền chịu trong các môi trường thể hiện thông qua đại   trường có xu hướng giảm và theo thời gian ngâm thì
               lượng  đặc  trưng  là  độ  hấp  thụ  của  mẫu  khi  ngâm   tăng dần. Trong đó khoảng thời gian từ 01 ngày đến
               trong  các  dung  dịch  khảo  sát  bao  gồm  các  phân  tử   05 ngày mức độ thay đổi khối lượng tăng mạnh, sau
               nước (H2O) và chất tan (HCl, NaOH, NaCl). Do vậy   đó giảm dần và sự thay đổi không đáng kể kể từ ngày
               nhóm  nghiên  cứu  không  khảo  sát  trong  môi  trường   thứ 6 đến ngày thứ 8. Độ hấp thụ của các mẫu trong
               nước tinh khiết.                               các  môi  trường  HCl  và  NaCl  nhìn  chung  là  khá  bé
                  Các  mẫu  vật  liệu  NC  chuẩn  bị  theo  quy  trình  ở   (nhỏ hơn 1%) và mẫu NC về ngoại quan không có sự
               Hình 1 và sau đó tiến hành sấy ở nhiệt độ 80 C trong   thay  đổi về  màu  sắc, hình dạng.  Điều  này  cho  thấy
                                                    o
               thời gian là 3h (đóng rắn vật liệu NC hoàn toàn). Mẫu   mẫu NC với hàm lượng n-SiO2 là 0,6% có sự hấp thụ
               được cân trước khi ngâm trong các môi trường được   các  phân  tử  môi  trường  (nước,  phân  tử  chất  tan  là
               chuẩn bị tương ứng NaOH 10%, HCl 10%, NaCl 5%   HCl,  NaCl)  giảm  đáng  kể  so  với  mẫu  không  có  n-
               và được ghi nhận giá trị (M0). Ngâm mẫu ở điều kiện   SiO2. Điều này có thể giải thích rằng với hàm lượng
               nhiệt độ phòng và chu kỳ lấy mẫu để khảo sát sự thay   n-SiO2  thích  hợp  đã  phân  tán  đồng  nhất  đạt  đến  sự
               đổi khối lượng là 01 ngày. Mẫu được lấy ra khỏi môi   điền đầy các cấu trúc rỗng, xốp khuyết tật của vật liệu
               trường lau khô bằng giấy thấm mềm rồi đem đi cân   nền UPE đóng rắn [6,8]. Do vậy mà giảm sự hấp thụ
               mẫu cân mẫu được ghi nhận giá trị khối lượng mẫu là   các  phân  tử  môi  trường  vào  trong  cấu  trúc  của  vật
               M1 (g). Sau khi cân xong lại tiến hành ngâm mẫu tiếp   liệu.  Sự  hấp  thụ  ở  đây  chủ  yếu  là  do  sự  len  lõi,
               tục lặp lại chu kỳ lấy mẫu tương tự cho đến khi khối   khuyếch tán của các phân tử nước, chất tan vào những
               lượng mẫu (M1) không có sự thay đổi đáng kể lặp lại   điểm khuyết tật, rỗng xốp nên khi thời gian đủ lớn để
               ít nhất 3 lần.                                 quá trình hấp thụ hoàn toàn thì độ hấp thụ không đổi.
                                                              Do  vậy  sự  hấp  thụ  giảm  dần  theo  thời  gian  và  tiếp
                  Theo phép  đo  này đại  lượng  xác định  là  độ hấp   theo đó là không thay đổi.
               thụ của mẫu là Mt (%) được tính như sau:
                            Mt = (M1 – M0)/ M0  × 100 (%)
                  Trong đó: M0 (g) là khối lượng của mẫu trước khi
               ngâm; M1 (g) là khối lượng mẫu sau khi ngâm, lau khô.
                  2.4.4. Phương pháp khảo sát cấu trúc hình thái bề
               mặt của mẫu NC
                  - Sử dụng kính hiển vi điện tử quét (SEM) để đánh
               giá cấu trúc hình thái của n-SiO2 phân tán trong vật
               liệu NC.
                  - Mẫu được xác định ở bề mặt phá huỷ sau khi đo
               độ  bền  uốn  và  thực  hiện  trên  thiết  bị  SEM  JSM-
               6010PLUS/LV  (JEOL)  tại  phòng  Thí  nghiệm  Hoá   Hình 2. Ảnh hưởng của hàm lượng n-SiO2
               dầu, Trường Đại học Bách khoa.                           đến độ hấp thụ của vật liệu NC
                                                                       trong môi trường axit HCl 10%
                  3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
                  3.1. Ảnh hưởng của hàm lượng  n-SiO2 đến độ
               bền môi trường của vật liệu NC
                  Sự có mặt của chất gia cường phân tán trong nhựa
               nền với hàm lượng thích hợp sẽ tạo được cấu trúc chặt
               chẽ giảm các cấu trúc kém bền như bọt xốp, lỗ rỗng
               xốp, điểm khuyết tật… hoặc cấu trúc rời rạc của chất
               phân tán do sự phân tán kém đồng nhất hoặc có hiện
               tượng kết tụ của cấu trúc hạt phân tán nano. Do vậy ở
               đây tiến hành khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng n-
               SiO2 đến đặc trưng tính chất bền chịu môi trường hoá
               học và đặc trưng cấu trúc của vật liệu NC. Hàm lượng
               khảo  sát  lần  lượt:  0,2%;  0,4%;  0,6%.  Kết  quả  thu   Hình 3. Ảnh hưởng của hàm lượng n-SiO2 đến
               được  biểu  diễn  trên  Hình  2 và  Hình  3  (đối  với  đặc   độ hấp thụ của vật liệu NCtrong môi trường NaCl 5%

               ISBN: 978-604-80-9779-0
   222   223   224   225   226   227   228   229   230   231   232