Page 226 - Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Ứng dụng công nghệ mới trong công trình xanh - lần thứ 9 (ATiGB 2024)
P. 226
th
HỘI THẢO QUỐC TẾ ATiGB LẦN THỨ CHÍN - The 9 ATiGB 2024 217
tiết kiệm năng lượng, giảm tác động đến môi trường
[3]. Do vậy vật liệu nano có sức hút khá lớn trong
nhiều lĩnh vực công nghiệp trong đó đáng quan tâm là
công nghiệp vật liệu. Nanosilica là một chất trơ,
không độc hại và có tính bền nhiệt cao, có kích thước
trong khoảng 1-100 nm. Với những đặc tính đó n-
SiO2 được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau,
bao gồm vật liệu xây dựng, sơn, nhựa, cao su, mỹ
phẩm, y tế,... [3].
Mục đích của nghiên cứu này nhằm khảo sát khả
năng và phạm vi ứng dụng của n-SiO2 trong lĩnh vực
vật liệu. Do vậy công trình đã chọn vật liệu n-SiO2
sản xuất trong nước để nghiên cứu khả năng gia
cường cho nhựa nền UPE trong ứng dụng chế tạo vật
liệu nanocomposite (NC) trên cơ sở nhựa UPE.
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Nguyên liệu, hóa chất nghiên cứu
- Nanosilica được sản xuất tại Viện Khoa học
Vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ
Việt Nam.
- Nhựa UPE thương phẩm T101E sản xuất tại
Thái Lan. Hình 1. Sơ đồ quy trình tiến hành thực nghiệm
- Các hóa chất khác như: chất khơi mào đóng rắn 2.4. Phương pháp nghiên cứu
MEKP, xúc tiến đóng rắn Cobalt, dung môi xylen...
được nhập khẩu từ Trung Quốc. Tất cả các hóa chất 2.4.1. Phương pháp đặc trưng cấu trúc hình thái
sử dụng đều đạt tiêu chuẩn phân tích. vật liệu
2.2. Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm Nghiên cứu này sử dụng phương pháp kính hiển vi
điện tử quét (SEM) để đánh giá đặc trưng phân tán và
- Thiết bị siêu âm; tủ sấy UNB 500, Nhật; mày phân bố của n-SiO2 trong nhựa nền UPE. Tiến hành đo
mài mẫu PC; thiết bị AG – X plus, Shimadzu, Nhật. SEM trên kính hiển vi điện tử quét loại JSM-
- Dụng cụ: cân phân tích Ohaus PA 214; khuôn 6010PLUS/LV (JEOL), điện thế gia tốc 10 kV tại phòng
mẫu; máy đũa khuấy thuỷ tinh, ống nghiệm, cốc thủy Thí nghiệm Hoá dầu, Trường Đại học Bách khoa.
tinh... 2.4.2. Phương pháp kiểm tra tính chất cơ lý của
2.3. Thực nghiệm vật liệu
2.3.1. Quy trình gia công tạo mẫu NC Để đánh giá khả năng gia cường của n-SiO2 cho
Mẫu NC khảo sát được gia công theo quy trình vật liệu NC/UPE, tiến hành đo các đặc trưng tính chất
trên sơ đồ biểu diễn ở Hình 1. Quy trình tiến hành cơ học của vật liệu composite như sau:
gồm các bước chính như sau: - Độ bền kéo: Được xác định theo tiêu chuẩn ISO
- Bước 1: Phân tán n-SiO2 vào nhựa UPE bằng 527 tiến hành trên thiết bị AG - X plus, Shimadzu,
siêu âm với thiết bị 750 WATT Model với tần số sóng Nhật với tốc độ kéo là 50 mm/phút.
siêu âm cực đại là 200 MHz. - Độ bền uốn: Được xác định theo tiêu chuẩn ISO
- Bước 2: Phối trộn chất khơi mào đóng rắn 180 cũng thực hiện trên thiết bị AG - X plus,
MEKP và chất xúc tiến đóng rắn Cobalt. Shimadzu, Nhật với tốc độ kéo là 50 mm/phút.
- Độ bền va đập: Được xác định theo tiêu chuẩn
- Bước 3: Chuẩn bị khuôn (làm sạch, chống dính
khuôn) và đổ hỗn hợp nhựa đã chuẩn bị ở Bước 2 vào ISO 178 được thực hiện trên thiết bị HIT 50P,
Zwick/Roell, Đức.
khuôn. Để đóng rắn mẫu ở nhiệt độ phòng trong 24h.
Mỗi phép đo cơ lý được thực hiện 05 mẫu để lấy
- Bước 4: Tháo khuôn, gia công hoàn thiện mẫu giá trị trung bình.
theo quy cách kích thước tương ứng tiêu chuẩn đo
được sử dụng trong nghiên cứu. 2.4.3. Phương pháp kiểm tra độ bền trong các môi
trường hoá của vật liệu NC
Đây là đặc trưng cho khả năng chịu môi trường
hoá của vật liệu NC. Đối với vật liệu NC đặc trưng
này là một trong những đặc trưng quan trong cho khả
năng sử dụng của vật liệu. Đặc biệt là với những lĩnh
ISBN: 978-604-80-9779-0