Page 228 - Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Ứng dụng công nghệ mới trong công trình xanh - lần thứ 9 (ATiGB 2024)
P. 228

th
               HỘI THẢO QUỐC TẾ ATiGB LẦN THỨ CHÍN - The 9 ATiGB 2024                                  219

                  Đối  với  môi  trường  NaOH  10%  thì  mẫu  NC  sau   với khối lượng nhựa UPE là hàm lượng thích hợp để
               thời  gian  ngâm  01  ngày  bắt  đầu  có  sự  biến  dạng  về   chế tạo vật liệu NC trên cơ sở nhựa UPE
               màu sắc và hình dạng cụ thể màu trở nên đục, trương
               nở mạnh thể hiện qua sự biến đổi hình dạng không giữ   4. KẾT LUẬN
               nguyên như ban đầu. Đến ngày thứ 3 trở đi mẫu bắt   Từ các kết quả khảo sát ở trên có thể rút ra các kết
               đầu phân rã, mẫu biến dạng hoàn toàn. Điều này là do   luận như sau:
               cấu  trúc  nhựa  UPE  có  chứa  nhóm  chức  este  nên  đã
               tương tác hoá học với phân tử NaOH tạo dẫn xuất phân   -  Mẫu  vật  liệu  NC  với  sự  có  mặt  của  chất  gia
               cực mạnh của muối cacboxylatnatri. Theo thời gian thì   cường n-SiO2 làm tăng độ bền chịu trong môi trường
               quá trình phản ứng với NaOH đủ lớn dẫn đến cấu trúc   nước, axit và muối NaCl.
               của nhựa đạt đến độ phân cực đủ mạnh do vậy mà bắt   -  Hàm  lượng  n-SiO2  là  0,6%  so  với  khối  lượng
               đầu xảy ra sự hoà tan phân huỷ nhựa vào trong dung   nhựa UPE thì làm tăng khả năng bền chịu trong môi
               dịch NaOH [4,7].  Hiện  tượng như vậy là hiện tượng
               phân huỷ bẻ gãy mạch phân tử nhựa dưới tác dụng của   trường và cấu trúc của vật liệu NC chặt chẽ, ít lỗ rỗng
               tác nhân hoá học. Như vậy có thể thấy rằng vật liệu NC   xốp hơn so với hàm lượng bé hơn.
               trên  cơ  sở  nhựa  UPE  không  bền  trong  môi  trường   - Mẫu vật liệu NC kém bền trong môi trường kiềm
               kiềm.                                          kể cả khi có mặt n-SiO 2.
                  3.2. Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng n-SiO2 và đến
               cấu trúc hình thái hình học  của vật  liệu NC     LỜI CẢM ƠN
                  Nghiên cứu này sử dụng phương pháp kính hiển vi   Nhóm tác giả chân thành cảm ơn sự tài trợ kinh
               điện  tử  quét  (SEM)  khảo  sát  ảnh  hưởng  của  hàm   phí của Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng
               lượng  n-SiO2  đến  hình  thái  cấu  trúc  bề  mặt  của  vật   để thực hiện nghiên cứu này thông qua Đề tài cấp cơ
               liệu NC. Mẫu được đo tại bề  mặt bẻ gãy khi đo độ   sở mã số: T2024-02-14.
               bền uốn. Kết quả thu được thể hiện trên Hình 4.
                                                                         TÀI LIỆU THAM KHẢO
                                                              [1]. S. M. Thahab and A. Eman, “Preparation and Characterization
                                                                 of Nano silica Prepared by Different Precipitation Methods”, in
                                                                 Proc. Conference Materials Science, Vol. 978, No. 1, pp. 12-
                                                                 31, 2020.
                                                              [2].  S.  T.  Peters,  Handbook  of  Composites,  Chapman  &  Hall
                                                                 London, 1998.
                                                              [3]. A. Sikoraa, P. Łukowskia, K. Cendrowski, E. Horszczaruk, and
                                                                 E.  Mijowskab,  “The  effect  of  nanosilica  on  the  mechanical
                                                                 properties  of  polymercement  composites  (PCC)”,  Procedia
                                                                 Engineering, Vol. 108, pp. 139 - 145, 2015.
                                                              [4].A. A. Athawale and J.A. Pandit, Unsaturated Polyester Resins,
                                                                 Elsevier, 2019.
                                                              [5]. M. S. Gullapalli and S. Wong, “Nanotechnology: A Guide to
                                                                 Nano-Objects”, Chemical Engineering Progress, Vol. 107, No.
                                                                 5, pp. 28-32, 2011.

                  Hình 4. Ảnh SEM của mẫu nhựa nền UPE trắng    [6].  M.  S.  Gullapalli  and  S.  Wong,  “Ultrasonic  dispersion  of
                                                                 nanostructured  materials  with  probe  sonication  -  practical
                 (a); Ảnh SEM của mẫu NC với lần lượt hàm lượng    aspects of sample preparation”, Powder Technology, Vol. 318,
                  n-SiO2 lần lượt là: 0,2% (b); 0,4% (c); 0,6% (d)   pp. 451-458, 2017.
                  Từ kết quả phân tích hình thái cấu trúc bằng hình   [7]. T. M. Dat, B. Chuong, B. T. Phuc, D. V. Khai, and L. V. Khue,
               ảnh  SEM  cho  thấy  Hình  4(a)  mẫu  không  có n-SiO2   “Research  on  manufacturing  polymer  composite  materials
                                                                 based  on  unsaturated  polyester  resins  and  nanosilica  A200.
               cấu trúc có lỗ rỗng xốp khá lớn, trong khi các mẫu   Part  I.  Structure  and  properties  of  polymeric  composite
               NC  với  sự  phân  tán  của  n-SiO2  lần  lượt  với  hàm   materials  on  substrates  of  unsaturated  polyester  resins  and
               lượng  tăng  dần  từ  0,2%  đến 0,6%  cho  cấu  trúc bền   A200 nanosilica in the absence of binding agents”, Journal of
               mặt có độ rỗng xốp giảm dần, bề mặt hình thái của   Chemistry, Vol. 49, No. 6, pp. 756-760, 2011.
               mẫu  có  độ  nhẵn  tăng  dần.  Đối  với  mẫu  tương  ứng   [8]. T. Hao et al., “Emerging applications of silica nanoparticles as
               hàm lượng n-SiO2 là 0,6% (Hình 4 (d)) thì bề mặt khá   multifunctional  modifiers  for  high  performance  polyester
                                                                 composites”, Nanomaterials (Basel), Vol. 11, No. 11, 2021.
               phẳng nhẵn, lỗ rỗng xốp không đáng kể. Điều này có
               thể  giải  thích  là  với  sự  phân  tán  của  cấu  trúc  nano
               trong nhựa nền đạt được mức độ phân tán tối ưu khi
               hàm  lượng  thích  hợp  với  hàm  lượng  nhựa  do  vậy
               lượng chất phân tán đủ để lấp đầy chỗ trống trong cấu
               trúc rỗng xốp của nhựa đóng rắn [1, 8]. Kết quả này
               cũng cho thấy với hàm lượng của n-SiO2 là 0,6% so

                                                                                   ISBN: 978-604-80-9779-0
   223   224   225   226   227   228   229   230   231   232   233