Page 87 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế - Ứng dụng công nghệ mới trong công trình xanh , lần thứ 8
P. 87

70                               TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

                  Maxhold: Số lượng word tối đa cho phép truy xuất
               trong Slave.
                  Holdstart: Địa chỉ bắt đầu của vùng nhớ V trong
               Slave cho phéo Master truy xuất.
                  MBUS_SLAVE:  phục  vụ  yêu  cầu  từ  MODBUS
               MASTER.






                Hình 6. Khởi tạo chế độ truyền nhận với trạm Master
                  MBUS_SLAVE:  Được  sử  dụng  để  phục  vụ  các        Hình 7. Sự chênh lệch pha đèn
               yêu cầu từ Modbus MASTER.                                tín hiệu tại các nút giao thông
                  MBUS SLAVE: Phải được gọi trong mỗi chu kỳ     Nhóm  đã  tiến  hành  nghiên  cứu  và  chọn  hai  nút
               quét của chương trình.                         giao thông liên tiếp nhau trên trục đường Lê Duẩn đó
                                                              là: Lê Duẩn - Ông Ích Khiêm và Lê Duẩn - Ngô Gia
                  Nếu Slave đáp ứng được các yêu cầu của Master   Tự để phục vụ cho việc thể hiện rõ hơn phương pháp
               gửi đến thì bit Done = 1, ngược lại Done = 0.   tính toán này.
                  Error: Được sử dụng để báo lỗi trong trường hợp   Khoảng cách giữa hai nút giao thông phục vụ cho
               xảy ra lỗi.                                    quá  trình  tính  toán  và  thử  nghiệm  được  mô  tả  như
                  III.  CÁC  PHƯƠNG  PHÁP  ĐIỀU  KHIỂN        Hình 8.
               HỆ THỐNG
                  A. Phương pháp điều khiển các tín hiệu đèn giao
               thông bằng làn sóng xanh
                  Với hai nút giao thông trên cùng một tuyến đường
               chính thì chúng ta sẽ có các tham số như sau: Khoảng
               cách giữa nút này đến nút kia là bao nhiêu? Vận tốc
               cho phép mà phương tiện tham gia giao thông được
               phép chạy bao nhiêu? Từ hai yếu tố trên thì chúng ta
               có thể biết được thời gian mà phương tiện chạy từ nút
               thứ nhất qua nút thứ hai là bao nhiêu.             Hình 8. Khoảng cách giữa hai nút giao thông
                                                                  phục vụ cho quá trình tính toán và thử nghiệm
                  Từ đó ta có thể xây dựng được phương trình tính         phương pháp điều khiển
               toán thời gian cho chu kỳ đèn tín hiệu:
                                                                 Khoảng cách giữa nút giao thông Lê Duẩn - Ông
                      t   =  S  /Vt                                                    (1)   ích Khiêm với nút giao thông Lê Duẩn - Ngô Gia Tự
                                                              là 383m theo giá trị được lấy từ Google Maps
                  Với ∆t là thời gian phương tiện lưu thông từ ngã
               tư này sang ngã tư kia (s); S là khoảng cách giữa hai    Trên  đoạn  dường  này,  vận  tốc  cho  phép  các
               ngã tư trên tuyến đường (m); Vt là vận tốc cho phép   phương  tiện  lưu  thông  trên  tuyến  đường  này  là
               của phương tiện (m/s).                         40km/h (11,11m/s).
                  Đồ thị tại Hình 7 thể hiện sự chênh lệch nhau về   Từ (1), ta có thể tính được thời gian mà phương
               thời  gian  theo  khoảng  cách giữa  các nút giao  thông   tiện di chuyển từ nút giao thông thứ nhất qua nút giao
               trên cùng một tuyến đường. Làn xe chạy theo hướng   thông thứ hai
                                                                                        =
               mũi tên phía trong phần gạch chéo màu xanh thể hiện    t  =  S  /Vt =  383 /11,11 35s
               bằng cách lấy 1 điểm ở đầu nút ngã tư thứ nhất theo   Với thời gian di chuyển của phương tiện giữa hai
               hướng Lê Duẩn làm điểm xuất phát sau thời gian ∆t   nút giao thông là 35s. Chọn địa điểm được đánh dấu
               phương  tiện  đến  nút  ngã  tư  thứ  2  là  điểm  cắt  tại   trên  bản  đồ  góc  ngã  tư  đường  Lê  Duẩn  -  Ông  Ích
               đường thời gian của tín hiệu này. Từ đó, chúng ta có   Khiêm làm nút cơ sở để phương tiện bắt đầu chuyển
               thể dễ dàng thấy được những pha đèn tín hiệu mà xe   động với T chu kỳ là 40s tương ứng với các pha đèn
               phương tiện sẽ gặp ở các ngã tư trên tuyến đường.   tín hiệu.
                                                                    Tck = Tx Tv Tđ+  +  (   Vôùi  Tv =  3s )              (2)

                                                                    →  Tck = Tx + 3 Tđ+                                     (3)
               ISBN: 978-604-80-9122-4
   82   83   84   85   86   87   88   89   90   91   92