Page 54 - Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Ứng dụng công nghệ mới trong công trình xanh - lần thứ 9 (ATiGB 2024)
P. 54
th
HỘI THẢO QUỐC TẾ ATiGB LẦN THỨ CHÍN - The 9 ATiGB 2024 45
dụng XM-BĐV(10%)-XL)) để xem xét sự ảnh hưởng
của hàm lượng XL đến các tính chất BTHNTNC.
Nhóm BTHN sử dụng 30% XL trên tổng CKD và
lượng BĐV sẽ thay thế XM các mức 0, 5, 10, 15%
lượng CKD (được gọi chung là nhóm BTHN sử dụng
XM-BĐV-XL(30%)) để xem xét sự ảnh hưởng của
hàm lượng BĐV đến các tính chất BTHNTNC.
Bảng 3. Thành phần của các loại BTHNTNC
X XL BĐV CL N PGSD
Tên cấp phối 3 3 3 3 3
(kg/m ) (kg/m ) (kg/m )
3 (kg/m ) (lít/m ) (kg/m )
Hình 3. Ảnh hưởng của hàm lượng BĐV đến độ
00XL10BĐV 720 0 80 1382 208 14,0 chảy của các hỗn hợp BTHN sử dụng XM-BĐV-XL(30%)
20XL10BĐV 560 160 80 1371 208 14,0
Hình 3 cho thấy khi tăng tỷ lệ sử dụng BĐV thay
30XL10BĐV 480 240 80 1366 208 14,0 XM từ 0 đến 15% thì độ chảy của các loại BTHN sử
40XL10BĐV 400 320 80 1361 208 14,0 dụng XM-BĐV-XL(30%) có xu hướng tăng dần, đạt
30XL00BĐV 560 240 0 1376 208 14,0 cao nhất ở mức thay thế 10% và giảm dần lại khi tiếp
30XL05BĐV 520 240 40 1371 208 14,0 tục tăng lượng BĐV đến 15%. Bột đá vôi có dạng
30XL15BĐV 440 240 120 1361 208 14,0 hình cầu có tác dụng như ổ bi bôi trơn, do đó làm tăng
2.2. Chế tạo mẫu và phương pháp thí nghiệm tính công tác của bê tông khi thay thế xi măng [15].
Độ chảy của hỗn hợp bê tông được thử nghiệm Việc tăng tính công tác còn do tổ hợp XM, XL, BĐV
theo TCVN 12209:2018. Cường độ chịu nén của các với kích thước khác nhau, phối trộn lẫn nhau với tỷ lệ
mẫu bê tông thực hiện dựa theo TCVN 3121-11:2022 phù hợp sẽ tạo ra tính cấp phối trong hỗn hợp bê tông,
[12]. Mẫu thử nghiệm cường độ chịu nén là mẫu làm cho bê tông có độ chảy cao nhất. Khi tăng lượng
40x40 mm. Thí nghiệm độ rỗng và thấm clorua của BĐV thay thế XM lên 15%, tỷ lệ các thành phần hạt
BTHN được thực hiện với mẫu trụ dày 50 mm, đường này không còn tối ưu nữa nên độ chảy của hỗn hợp bê
kính 100 mm theo ASTM C642 [13] và ASTM tông 15% BĐV giảm lại. Ngoài ra BĐV có độ mịn
C1202 [14]. lớn hơn XM nên khi thay thế XM với lượng lớn sẽ
làm tăng tỷ lệ bề mặt riêng, tăng nhu cầu nước. Kết
3. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN quả này có xu hướng tương tự với nghiên cứu của
3.1. Độ chảy của các hỗn hợp BTHNTNC C. Alexandra và các cộng sự [16], F. Shaker và các
cộng sự [17].
Kết quả thí nghiệm đo độ chảy của các hỗn hợp
BTHN sử dụng XM-BĐV-XL thể hiện ở các Hình 2,3. 3.2. Cường độ chịu nén của BTHNTNC
Hình 2 cho thấy khi tăng tỷ lệ sử dụng XL thay Kết quả cường độ nén theo thời gian của các loại
XM từ 0 - 40% thì độ chảy của các loại BTHN XM- BTHNTNC được thể hiện trên Hình 4 và 5. Kết quả
BĐV(10%)-XL có xu hướng tăng dần. Kết quả này là cho thấy các loại BTHNTNC có sự phát triển cường
do kích thước hạt nhỏ hơn của XL, khả năng phân tán độ chịu nén theo thời gian bảo dưỡng. Cường độ chịu
tốt hơn vào hỗn hợp bê tông so với XM, ngoài ra bề nén của các cấp phối BTHNTNC tăng lên là do các
mặt hạt xỉ trơn và không thấm nước, nên khi lượng sử sản phẩm thủy hóa phát triển, làm đặc chắc vi cấu trúc
dụng XL càng nhiều thì độ chảy của hỗn hợp bê tông theo thời gian [18].
sẽ càng tăng lên [5].
Hình 4. Ảnh hưởng của XL đến cường độ chịu nén
của các hỗn hợp BTHN sử dụng XM-BĐV(10%)-XL
Hình 2. Ảnh hưởng của hàm lượng XL đến độ
chảy của các hỗn hợp BTHN sử dụng XM-BĐV(10%)-XL
ISBN: 978-604-80-9779-0