Page 31 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế - Ứng dụng công nghệ mới trong công trình xanh , lần thứ 8
P. 31

14                               TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

               đạt  mức  tối  đa.  Do  đó,  việc  sử  dụng  rập  hỗ  trợ  đa   Từ bảng 4, nhóm nghiên cứu đã lên ý tưởng xây
               chức năng sẽ giúp mang lại hiệu quả thiết thực, cụ thể   dựng bộ rập hỗ trợ gồm 3 lớp tích hợp các công đoạn:
               như: rút ngắn nhiều công đoạn; có thể thực hiện nhiều   • Nắp túi đắp: lấy dấu vị trí nắp túi, đóng nắp túi.
               thao tác may, lấy dấu, ủi trên cùng một rập; đơn giản
               hóa thao tác giúp giảm thiểu thời gian phụ; nâng cao   • Thân túi đắp: lấy dấu vị trí túi, ủi định hình túi,
               năng suất và chất lượng sản phẩm.              đóng thân túi.
                  Nhóm nghiên cứu đề xuất quy trình nghiên cứu -   • Túi mổ 1 viền: Lấy dấu vị trí túi trên thân và trên
               thiết kế thử nghiệm rập hỗ trợ như sau:        lót  túi,  ủi  gấp  nẹp  miệng  túi,  may  định  hình  miệng
                                                              túi mổ.
                                                                 Nhóm nghiên cứu đề xuất cấu trúc tổng quát của
                                                              rập gồm có 3 lớp chính:





                         Sơ đồ 1. Quy trình thiết kế rập
                  A. Kết quả nghiên cứu đề xuất ý tưởng thiết kế rập
                   Nhóm nghiên cứu bắt đầu dựa trên cơ sở Quy cách
               may của cụm túi đắp và túi mổ để đưa ý tưởng thiết kế
               rập hỗ trợ đa chức năng với mục tiêu thiết kế tích hợp
               nhiều công đoạn trên cụm thân trước và thay thế các
               loại rập hỗ trợ khác.
                  - Lấy dấu: Bằng việc xác định vị trí, kích thước các
               rãnh đường may, các đường gờ, các đường vẽ khung     Hình 2. Mô tả cấu trúc tổng quát của rập
               bán  thành  phầm,  rập  đã  kết  hợp  công  đoạn  lấy  dấu   - Lớp 1: Là lớp đế nằm ở dưới cùng của rập khi
               không cần sử dụng đến phấn và không để lại dấu trên   may, tiếp xúc trực tiếp với răng cưa và mặt nguyệt.
               vải (không cần tẩy, xóa).                      Lớp 1 dùng để đặt nắp túi, lót túi mổ, thay thế công
                  -  Thay  thế  ủi:  Rập  được  thiết  kế  nhiều  lớp  và   đoạn lấy dấu nắp túi, lấy dấu miệng túi mổ.
               nghiên cứu cách cố định các lớp, sử dụng độ nén của   - Lớp 2: Là lớp nằm giữa, phần thân trên có 3 lớp
               rập để cố định các mép vải mà không cần sử dụng bàn   phụ, phần thân dưới có 1 lớp phụ. Lớp 2 dùng để đặt
               ủi, thay thế công đoạn ủi trong quá trình sản xuất.   túi đắp, thay thế công đoạn lấy dấu túi thực hiện công
                  -  May:  Rập  tạo các  rãnh đường may có vị trí  cố   đoạn thay thế ủi định hình túi đắp; đặt nẹp miệng túi,
               định và kết hợp với bộ chân vịt chuyên dụng giúp các   thực hiện công đoạn thay thế ủi gấp nẹp miệng túi, đặt
               đường may được được thực hiện nhanh hơn và đảm   thân trước.
               bảo chất lượng.                                   - Lớp 3: Là lớp trên cùng của rập khi may, tiếp
                    Bảng IV. Bảng mô tả ý tưởng xây dựng rập   xúc trực tiếp với chân vịt. Lớp 3 có tác dụng giữ tất cả
                                                              các chi tiết, tiếp xúc với chân vịt, thực hiện công đoạn
                                                              đóng nắp túi, đóng túi, may định hình miệng túi.
                                                                 B.  Kết  quả  thiết  kế  thử  nghiệm  rập  trên  giấy
                                                              cứng Roki
                                                                 Nhóm nghiên cứu đã tiến hành thiết kể thử nghiệm
                                                              rập trên giấy cứng roki để kiểm tra tính hợp lý của cấu
                                                              trúc rập. Dụng cụ và vật liệu dùng để thiết kế rập thử
                                                              nghiệm  gồm  có  giấy  cứng  roki  (350gsm),  băng  keo
                                                              2 mặt, băng keo trong, kéo, bút chì, bút bi, thước...
                                                                 ❖  Thiết kế các lớp của rập: Sử dụng phần mềm
                                                              Corel Draw để thiết kế 2D cho rập.
                                                                 - Lớp 1:
                                                                 Cấu tạo lớp 1 gồm có:
                                                                 • Dấu vị trí đặt nắp túi;
                                                                 • Rãnh may nắp túi;

               ISBN: 978-604-80-9122-4
   26   27   28   29   30   31   32   33   34   35   36