Page 28 - Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Ứng dụng công nghệ mới trong công trình xanh - lần thứ 9 (ATiGB 2024)
P. 28
th
HỘI THẢO QUỐC TẾ ATiGB LẦN THỨ CHÍN - The 9 ATiGB 2024 19
nghiên cứu đã giới hạn các mốc thời gian 2002 - 2012 có thể giúp ngược dòng thời gian và khôi phục lại
- 2022 để áp dụng phương pháp tái tạo đồ họa, và hình ảnh của các công trình cổ, hay rộng hơn là các
phục dựng thành công khung cảnh làng quê Phong đô thị cổ tại Việt Nam, làm nền tảng cho những
Nam. Đây là một cách tiếp cận giúp khôi phục và tôn nghiên cứu khác về quy hoạch - kiến trúc và thậm chí
vinh các giá trị về mặt hình ảnh của một ngôi làng có là lịch sử, văn hóa của một giai đoạn phát triển của đô
nhiều tiềm năng về phát triển du lịch gắn liền với việc thị đó. Qua những dự án đã được tìm hiểu và giới
bảo tồn và phát huy các giá trị về lịch sử, văn hóa của thiệu, một số nhận định về tính hiệu quả của phương
địa phương. pháp tái tạo đồ họa đối với với việc tiếp cận hình ảnh
của các công trình kiến trúc và đô thị cổ tại Việt Nam
được rút ra như sau:
+ Thứ nhất, phương pháp tái tạo đồ họa là một
cách tiếp cận phù hợp với thời đại công nghệ 4.0.
Theo sự phát triển của khoa học và công nghệ, các
công trình kiến trúc và các đô thị cổ đứng trước cơ
hội được khai phá và phục dựng một cách chính xác
và giảm thiểu sai số.
+ Ngoài ra, kết quả của phương pháp tái tạo đồ
Làng quê Phong Nam (2002)
họa cho phép quan sát và tìm hiểu các tòa nhà và khu
nhà cũ tại các đô thị ngày xưa mà đã không còn tồn
tại ngày nay. Thậm chí, có những góc khuất về mặt
không gian và những khoảng trống về mặt thời gian,
do sự thiếu hụt về số lượng và chất lượng của các dữ
liệu cũ, có thể được phần nào được tái hiện và lấp đầy
thông qua phương pháp nghiên cứu này. Nhìn ở một
góc độ rộng hơn, phương pháp này cho phép tiếp cận
hình ảnh của công trình và các đô thị cổ một cách trực
quan hơn.
Làng quê Phong Nam (2012)
+ Cuối cùng, những công trình kiến trúc cổ và các
đô thị cổ là một phần trong sự hình thành và phát triển
của các đô thị lớn tại Việt Nam cho đến ngày nay, và
là những điểm đến hấp dẫn cho du khách muốn tìm
hiểu về lịch sử và văn hóa của một thành phố. Các
kiến trúc và quy hoạch cổ không chỉ là những công
trình đẹp mắt, mà còn có vai trò quan trọng trong việc
giáo dục về lịch sử và văn hóa cho các thế hệ sau này.
Do đó, các sản phẩm của phương pháp tái tạo đồ họa
có thể đóng góp trong việc phát triển du lịch địa
Làng quê Phong Nam (2022) phương và góp phần giáo dục về lịch sử và văn hóa
Nguồn: Nhóm nghiên cứu Khoa Kỹ thuật Xây dựng, của một thành phố.
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật - Đại học Đà Nẵng
3.2. Những đề xuất cho các dự án tái tạo đồ họa
Hình 13. Hình ảnh phục dựng không gian kiến trúc
làng quê Phong Nam qua các mốc thời gian các công trình kiến trúc và đô thị cổ tại Việt Nam
2002 - 2012 - 2022 trong tương lai
3. PHÂN TÍCH TỔNG KẾT KINH NGHIỆM Từ các tìm hiểu và phân tích về phương pháp tái
TỪ CÁC DỰ ÁN VỀ TÁI TẠO ĐỒ HỌA CÁC tạo đồ họa đối với các các công trình kiến trúc và đô
CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC CỔ TẠI VIỆT NAM thị cổ tại Việt Nam, tác giả cung cấp một số đề xuất
3.1. Tính hiệu quả của phương pháp tái tạo đồ nhằm nâng cao tính hiệu quả của các dự án liên quan
họa đối với việc tiếp cận hình ảnh của các công công tác tái tạo đồ họa:
trình kiến trúc và đô thị cổ tại Việt Nam + Trước tiên, cách tiếp cận các công trình cổ
Trong quá trình vận động của các đô thị, từ nhiều thông qua phương pháp tái tạo đồ họa đòi hỏi một
lý do khách quan và chủ quan, không phải nơi nào khối lượng lớn và chất lượng tốt từ các dữ liệu đầu
cũng còn gìn giữ được một cách nguyên vẹn các yếu vào. Nói một cách khác, khối lượng và chất lượng của
tố đã tạo nên các đặc điểm về mặt quy hoạch và kiến dữ liệu đầu vào tỉ lệ thuận với mức độ chi tiết và độ
trúc vốn đã tồn tại qua một thời gian đủ dài và tạo nên tin cậy của các sản phẩm đồ họa trích xuất từ phương
các đặc trưng của đô thị. Do đó, cần một cách tiếp cận pháp tái tạo đồ họa. Các dữ liệu đầu vào của một dự
ISBN: 978-604-80-9779-0