Page 29 - Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Ứng dụng công nghệ mới trong công trình xanh - lần thứ 9 (ATiGB 2024)
P. 29
20 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
án phục dựng có thể được chia làm các nhóm: dữ liệu thieu-kien-truc-dien-kinh-thien-bang-cong-nghe-do-hoa-3d
bản đồ (bản đồ quy hoạch, hành chính, địa chính, post171863.html [Truy cập 03/2024].
quân sự...), dữ liệu dạng chữ (sách, tạp chí, luận án, [8]. Ashui.com, Từ phục dựng phố cổ đến phố Pháp bằng 3D,
các ấn phẩm khác), dữ liệu khảo sát (khảo sát hiện https://ashui.com/mag/congdong/kien-truc-su/1482-tu-phuc-
dung-pho-co-den-pho-phap-bang-3d.html [Truy cập 03/2024].
trường và phỏng vấn chuyên gia), và dữ liệu
nhiếp ảnh. [9]. V. V. Dật, Lịch sử Đà Nẵng 1306-1975, Nxb. Hồng Đức, Hà
Nội, 2019.
+ Cần có sự kết hợp đa ngành giữa các nhóm
nghiên cứu trong các lĩnh vực như quy hoạch, kiến
trúc, lịch sử, văn hóa... để có thể thực hiện được
những nghiên cứu với quy mô lớn hơn và độ phức tạp
lớn hơn về các đô thị cổ trong quá khứ.
+ Các công trình luôn được hình thành và phát
triển trong mối tương quan với môi trường xung
quanh nó. Do đó, các dự án tái tạo đồ họa cần mở
rộng phạm vi nghiên cứu, không chỉ bản thân công
trình, mà còn cả những yếu tố lân cận tác động đến
công trình đó; ví dụ như tác động của các dự án quy
hoạch, chỉnh trang đô thị đến ranh giới của các công
trình kiến trúc cổ.
4. KẾT LUẬN
Đề tài nghiên cứu này, sử dụng phương pháp phân
tích tổng kết kinh nghiệm từ một số dự án tái tạo đồ
họa các công trình kiến trúc và đô thị cổ ở Việt Nam,
đã thực hiện những so sánh và nhận xét về các dự án
đã thực hiện trong lĩnh vực tái tạo đồ họa. Từ đó, tác
giả có những đánh giá về tính hiệu quả của phương
pháp tái tạo đồ họa đối với đối với việc tiếp cận hình
ảnh của các công trình cổ. Ngoài ra, một số đề xuất
cũng được đưa ra đối với các dự án liên quan đến
công tác nghiên cứu và tái tạo đồ họa các công trình
kiến trúc và đô thị cổ tại Việt Nam trong tương lai.
LỜI CẢM ƠN
Nghiên cứu này được tài trợ kinh phí bởi Trường
Đại học Sư phạm Kỹ thuật, Đại học Đà Nẵng trong đề
tài có mã số T2022-06-32.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. N. K. Anh, “Sự chuyển hóa không gian đô thị và kiến trúc
Pháp thuộc tại Hà Nội”, Tạp chí Quy hoạch Đô thị - Hội Quy
hoạch Phát triển Đô thị Việt Nam, số 44, Năm 2022, tr. 105-
109.
[2]. N. T. N. Trang, “Bảo tồn kiến trúc Đà Lạt dưới góc độ giáo
dục di sản”, Tạp chí Xây dựng, Số 11, Năm 2021, tr. 65-69.
[3]. P. Đ. Việt, Đánh giá các công trình kiến trúc cũ có giá trị của
thành phố Đà Nẵng, Sở Xây dựng Thành phố Đà Nẵng, 2006.
[4]. Đ. N. Đức, L'urbanisme français en Indochine: le cas de la
ville de Tourane (1888-1950), Luận án Tiến sĩ, ENSA
Toulouse, Pháp, 2021.
[5]. Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nam, Đánh thức di sản
bằng công nghệ, https://hanamtv.vn/danh-thuc-di-san-bang-
cong-nghe-25446.html [Truy cập 03/2024].
[6]. Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, Phục dựng
Hoàng thành Thăng Long bằng kỹ thuật 3D,
https://hoangthanhthanglong.vn/blog/2009/10/10/phuc-dung-
hoang-thanh-thang-long-bang-ky-thuat-3d/[Truy cập 03/2024].
[7]. Tạp chí điện Tử Viettimes, Giới thiệu kiến trúc điện Kính
Thiên bằng công nghệ đồ hoạ 3D, https://viettimes.vn/gioi-
ISBN: 978-604-80-9779-0