Page 24 - Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Ứng dụng công nghệ mới trong công trình xanh - lần thứ 9 (ATiGB 2024)
P. 24

th
               HỘI THẢO QUỐC TẾ ATiGB LẦN THỨ CHÍN - The 9  ATiGB 2024                                  15

               của các công trình cổ và cung cấp một số đề xuất đối   trình chiếu này dược chia thành 5 phân đoạn, trong đó
               với các dự án liên quan đến công tác tái tạo đồ họa   có  phân  đoạn  thứ  3  đã  minh  họa  lại  diện  mạo kinh
               các kiến trúc và quy hoạch cổ tại Việt Nam.    thành  Thăng  Long  tập  trung  vào  trục  không  gian
                                                              Hoàng Đạo Bắc Môn - Điện Kính Thiên - Đoan Môn
                  2.  TỔNG  QUAN  CÁC  DỰ  ÁN  VỀ  TÁI  TẠO   (Hình 3) [6].
               ĐỒ  HỌA  CÁC  CÔNG  TRÌNH  KIẾN  TRÚC  CỔ
               TẠI VIỆT NAM                                      Đến  năm  2015,  các  nhà  khoa  học  thuộc  Viện
                                                              Nghiên cứu Kinh Thành (Institute of Imperial Citadel
                  2.1. Các dự án tái tạo đồ họa các quần thể kiến   Studies  -  IICS)  đã  dựa  trên  các  nguồn  tư  liệu  gồm:
               trúc cổ                                        khảo cổ học, mô hình, tư liệu, đối sánh với các cung
                  2.1.1.  Dự  án  tái  tạo  đồ  họa  hoàng  thành  huế   điện cổ ở các nước như Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn
               bằng công nghệ 3D                              Quốc để từng bước giải mã và phục dựng lại hình ảnh
                                                              đồ họa 3D của Điện Kính Thiên (Hình 4) [7]. Kết quả
                  Vào  năm  2008,  Viện  Khoa  học  Công  nghệ  Kỹ   này đã giúp những người yêu lịch sử cảm nhận rõ hơn
               thuật  cao  Hàn  Quốc  (Korea  Advanced  Institute  of   về kiến trúc Hoàng thành Thăng Long xưa.
               Science and Technology – KAIST) đã phối hợp cùng
               Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Đô Huế để thực hiện
               bộ  phim  “Phục  dựng  Hoàng  thành  Huế  bằng  công
               nghệ 3D”. Thông qua các phương pháp khảo sát hiện
               trạng, kết hợp khảo cổ học và nghiên cứu các tài liệu
               liên  quan  kiến  trúc  Kinh  thành  Huế,  dự  án  đã  mô
               phỏng và phục dựng hơn 100 kiến trúc trong Hoàng
               thành Huế, bao gồm cả các cung điện bị hư hỏng hoặc
               bị phá huỷ hoàn toàn do chiến tranh và thiên tai (Hình   Nguồn: Trung tâm Bảo tồn di sản Hoàng thành Thăng Long
               1, 2). Mặc dù các hình  ảnh về các công trình trong                                   Hà Nội
               Hoàng  thành  được  mô  phỏng  lại  ở  mức  độ  chi  tiết   Hình 3. Hình ảnh phục dựng 3D Đoan Môn
               tổng quan và chưa đi sâu vào các chi tiết trang trí và
               kiến trúc nhỏ, các kết quả của dự án này là một nguồn
               tham khảo quý báu cho các nhà nghiên cứu trong các
               lĩnh vực văn hóa, lịch sử và quy hoạch đô thị.



                                                                               Nguồn: Viện Nghiên cứu Kinh Thành
                                                                    Hình 4. Hình ảnh phục dựng đồ họa 3D
                                                                            của Điện Kính Thiên
                                                                 2.1.3. Dự án tái tạo đồ họa Văn Miếu - Quốc Tử
                                                              Giám (Hà Nội) bằng công nghệ đồ hoạ 3D
                          Nguồn: Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế   Văn Miếu - Quốc Tử Giám tại Hà Nội được xây
                   Hình 1. Mô hình tổng thể Hoàng thành Huế    dựng  vào  cuối  thế  kỷ  XI,  tại  phía  Nam  của  Hoàng
                              qua công nghệ 3D                thành Thăng Long. Cho đến nay, di sản kiến trúc này
                                                              đã có niên đại gần một ngàn năm tuổi và vẫn còn giữ
                                                              tương đối nguyên vẹn những đặc điểm kiến trúc của
                                                              các triều đại Lê và Nguyễn. Quần thể kiến trúc Văn
                                                              Miếu  -  Quốc  Tử  Giám  bao  phủ  một  diện  tích  hơn
                                                              54.000  m  giữa lòng Thủ đô Hà Nội, bao gồm Khu
                                                                      2
                                                              vực ngoại tự và Khu vực nội tự. Các khu kề cận nhau
                          Nguồn: Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế   được liên lạc thông qua ba cổng, một cổng lớn ở giữa
                 Hình 2. Mô hình 3D của một công trình nằm trong   và hai cổng phụ nhỏ hơn nằm ở hai bên.
                              Hoàng thành Huế                    Nghiên cứu được triển khai trong năm 2022 dưới
                  2.1.2. Dự án tái tạo đồ họa Hoàng thành Thăng   sự chủ trì của Trường Viễn Đông Bác Cổ Pháp (The
               Long bằng công nghệ đồ hoạ 3D                  French  School  of  the  Far  East,  École  Française
                                                              d'Extrême-Orient - EFEO) tại Hà Nội, nhằm mục tiêu
                  Vào  năm  2010,  dự  án  phục  dựng  Hoàng  thành   phục dựng lại các đoạn phim và hình ảnh đồ họa về
               Thăng Long trong các giai đoạn lịch sử thời Lý - Trần   quần thể kiến trúc Văn Miếu - Quốc Tử Giám qua các
               - Lê từ thế kỷ XI đến thế kỷ XVIII đã được ra mắt   giai đoạn phát triển liên tục trong lịch sử.
               công chúng vào dịp kỷ niệm 1000 năm Thăng Long -   Các sản phẩm đồ họa của các công trình kiến trúc
               Hà  Nội  trong  bộ  phim  “Thăng  Long  –  Thành  phố   đã và đang tồn tại trong khuôn viên của quần thể này
               Rồng bay”. Bộ phim đã ứng dụng những kỹ thuật đồ
               họa tiên tiến, bao gồm kỹ xảo 3D tái hiện quy mô xây   là những sản phẩm đồ họa đầu tiên được phục dựng.
               dựng và các giá trị về mặt lịch sử, văn hóa, nghệ thuật   Trên cơ sở vẽ ghi các công trình kiến trúc cổ còn tồn
               của  trung  tâm  Hoàng  thành Thăng  Long.  Sản  phẩm   tại, và khai thác nguồn dữ liệu bản vẽ, hình  ảnh cổ

                                                                                   ISBN: 978-604-80-9779-0
   19   20   21   22   23   24   25   26   27   28   29