Page 107 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế - Ứng dụng công nghệ mới trong công trình xanh , lần thứ 8
P. 107

90                               TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

                  II. PHÂN  TÍCH  ĐỘNG  HỌC  NGHỊCH              Từ đó ta xác định được các góc quay:
               ROBOT 3-RRPS VÀ ROBOT 3-RPSP                                       
                  Cấu tạo của hai mô hình robot song song 3-RRPS        arctan  y AB i  
               và 3-RPSP sẽ được trình bày trong phần này. Nghiên    =         x                                          (7)
                                                                     i
               cứu này chỉ quan tâm về vùng làm việc của 2 robot                AB i 
               trên nên nhóm tác giả chỉ trình bày tóm tắt phân tích
               động học nghịch của robot. Chi tiết bài toán động học
               của hai robot đã được trình bày trong [8, 9].
                  2.1.  Phân  tích  động  học  nghịch  robot  song  song
               3-RRPS
                  Robot  song  song  3-RRPS  có  6  bậc  tự  do  với
               3 chân liên kết giữa tấm đế cố định và tấm di động
               (Hình 1-a). Mỗi chân robot có 2 khớp bị động và hai
               khớp chủ động. Khớp chủ động thứ nhất là khớp quay
               quanh tâm vòng tròn ray trượt của tấm đế cố định và
               khớp tịnh tiến (ký hiệu mũi tên màu xanh trên hình
               1-a). Hai khớp bị động là khớp quay liên kết giữa con
               trượt  trên  tấm  đế  cố  định  và  xylanh  của  khớp  tịnh
               tiến. Mô hình phân tích động học của robot được trình   Hình 1. a) Robot song song 3-RRPS;
               bày trong hình 1-b. Đặt hai hệ trục tọa độ Oxyz và
               O1x1y1z1 lần lượt tại tâm của tấm đế cố định và tấm di   b) Mô hình động học robot 3-RRPS.
               động. Giả sử tọa độ của tấm di động B1B2B3 biểu diễn   1 - Đế cố định; 2 - Con trượt; 3 - Khớp quay;
               bởi véc tơ O1.                                    4 - Khớp tịnh tiến; 5 - Khớp cầu; 6. Tấm di động
                                T                             2.2.  Phân  tích  động  học  mô  hình  robot  song  song
                           x y
                     O 1  =        z                                                (1)   3-RPSP
                  Hướng của tấm di động biểu diễn bởi ba góc Euler   Trong phần này, động học nghịch của robot song
               γ, β, α quay xung quanh trục z, y, và x. Ma trận quay   song  3-RPSP  sẽ  được  trình  bày.  Đây  cũng  là  robot
               giữa tấm đế cố định và tấm di động:            song song 6 bậc tự do gồm 3 chân robot liên kết giữa
                                                              tấm đế cố định và tấm di động (Hình 2-a). Trong đó
                                    
                     c c  s sβc −   c s  c sβc +   s s     tấm đế cố định 1 nối với xylanh của khớp tịnh tiến
                      
                    
                      
                                           
                                                  
                             
                                    
                R  =    c s  s s s + c c  c s s − s c        (2)    3 bởi một khớp quay chủ động 2, piston của khớp tịnh
                                                            tiến thì được nối vào ổ trượt 5 thông qua khớp cầu 4.
                               
                                              
                      − sβ    s c          c c            Tấm di động 6 của robot có hình dạng 3 trục tròn cắt
                  Trong đó s(*) = sin(*) và c(*) = cos(*)     nhau tại tâm của tấm di động, cùng nằm trên 1 mặt
                                                                                            o
                  Ta  xác  định  được  tọa  độ  tâm  của  khớp  cầu    phẳng và đặt cách nhau đặt 1 góc 120 .
               như sau:                                          Để phân tích động học của robot, chúng ta cần đặt
                     O   = b  + O    .  b                                      (3)   một  số  hệ  trục  tọa  độ  như  hình  2-b:  hệ  trục  tọa  độ
                                  O1
                                R
                        i   1        i                        Oxyz  đặt  tại  tâm  vòng  tròn  ngoại  tiếp  của  tấm  đế
                                                              A1A2A3,  hệ  trục  tọa  độ  O1x1y1z1  và  tâm  của  tấm  di
                                                        T
                                         
                              O
                  Giả sử véc tơ  b có tọa độ  x  ,  y  ,  z        động cũng là điểm cắt nhau giữa 3 trục trượt tấm di
                                i          B i    B i ,   B i   ,   động. Trục z của các hệ trục tọa độ đều vuông góc với
                  Tọa độ của con trượt Ai:                    tấm phẳng và hướng lên phía trên.
                     O                   T
                       a i  r c=  a  i  r s  a  i   0      (4)
                  Trong đó  r  là bán kính đường ray trượt, φi là góc
                           a
               chuyển động của các con trượt quanh tâm O.
                  Từ đó chúng ta dễ dàng xác định được chiều dài
               của 3 chân robot.
                                                   T
                     q i+ 3  =   A B  =     x ABi  y ABi  z ABi            (5)
                             i i
                  Ta có ràng buộc của khớp quay như sau:
                          T
                     A B i  .s  2 i  =  0                                               (6)   Hình 2. a) Robot song song 3-RPSP;
                       i
                  Trong đó s  2 i    −   sin ( ) cos =  i  ( ) 0   i      T   là véc   b) Mô hình động học robot 3-RPSP
               tơ chỉ phương tại khớp quay.                      1- Đế cố định, 2- Khớp quay, 3- Khớp tịnh tiến,
                                                                    4- Khớp cầu, 5- Ổ trượt, 6- Tấm di động
               ISBN: 978-604-80-9122-4
   102   103   104   105   106   107   108   109   110   111   112