Page 72 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế - Ứng dụng công nghệ mới trong công trình xanh , lần thứ 8
P. 72

th
               HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ ATiGB LẦN THỨ TÁM - The 8  ATiGB 2023                          55

                         Bảng IV. Đo độ đảo mặt đầu                 Appl.   Sci.   2020,   10   (14),   4722;
                Trướ            Không đo, chỉ giới thiệu            https://doi.org/10.3390/app1014472
                 c








                 Nay







                  IV.  KẾT LUẬN
                  Nghiên cứu dựa trên yêu cầu thực tế của việc giảng
               dạy thực hành kỹ thuật đo lường cho sinh viên khoa Cơ
               khí - Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật đã đề xuất thiết
               kế chế tạo một thiết bị đồ gá đa năng đáp ứng được yêu
               cầu đó. Căn cứ vào mục tiêu bài thực hành, đã đề ra các
               phương pháp đo và sơ đồ nguyên lý của đồ gá, từ đó đã
               thiết kế chế tạo một đồ gá đa năng hoàn chỉnh phục vụ
               đo các sai lệch về yếu tố hình học của chi tiết dạng trục.
               Đồ gá có thể đảm nhận tất cả các phương pháp đo, kết
               quả đo có độ tin cậy do sự chắc chắn của đồ gá. Các chi
               tiết được tháo lắp nhanh chóng trên đồ gá mang lại hiệu
               suất cao.
                  V.  LỜI CẢM ƠN
                  Nghiên cứu này được tài trợ kinh phí bởi Trường
               Đại học Sư phạm Kỹ thuật - Đại học Đà Nẵng trong đề
               tài có Mã số: T2022-06-16.
                            TÀI LIỆU THAM KHẢO
                  [1]  Ninh Đức Tốn, Nguyễn Thị Xuân Bảy (2006), Dung
                     sai lắp ghép và kỹ thuật đo lường, Nxb. Giáo dục.
                  [2]  Vũ  Toàn  Thắng,  Phạm  Xuân  Khải,  Tạ  Thị  Thúy
                     Hương,  Vũ  Văn  Duy,  Nguyễn  Anh  Tuấn  (2016),
                     Dung sai và kỹ thuật đo, Nxb. Giáo dục Việt Nam.
                  [3]  Krzysztof  Nozdrzykowski,  Leszek  Chybowski
                     (2019). A Force-Sensor-Based Method to Eliminate
                     Deformation   of   Large   Crankshafts   during
                     Measurements  of  Their  Geometric  Condition.
                     Sensors 2019, 19 (16), 3507; https://doi.org/10.3390/
                     s19163507.
                  [4]  Krzysztof Nozdrzykowski, Zenon Grządziel, Paweł
                     Dunaj (2022). Determining geometrical deviations of
                     crankshafts with limited detection possibilities due to
                     support  conditions.  Measurement  Volume  189,
                     https://doi.org/10.1016/j.measurement.2021.110430
                  [5]  Leszek  M.  Chybowski  và  đồng  nghiệp  (2020),
                     Method  to  Increase  the  Accuracy  of  Large
                     Crankshaft   Geometry   Measurements   Using
                     Counterweights  to  Minimize  Elastic  Deformations.


                                                                                   ISBN: 978-604-80-9122-4
   67   68   69   70   71   72   73   74   75   76   77